Scholar Hub/Chủ đề/#dạy học theo dự án/
Dạy học theo dự án là một phương pháp giảng dạy trong đó học sinh tham gia vào quá trình thực hiện một dự án cụ thể. Thay vì chỉ tập trung vào việc học lý thuyế...
Dạy học theo dự án là một phương pháp giảng dạy trong đó học sinh tham gia vào quá trình thực hiện một dự án cụ thể. Thay vì chỉ tập trung vào việc học lý thuyết và kiến thức trừu tượng, phương pháp này khuyến khích học sinh ứng dụng những kiến thức đã học vào các hoạt động thực tế. Học sinh được phát triển khả năng vận dụng, tư duy sáng tạo, quản lý thời gian, làm việc nhóm và giải quyết vấn đề thông qua quá trình hoàn thành một dự án thực tế. Phương pháp dạy học theo dự án giúp học sinh có những kinh nghiệm thực tế và học tập sâu sắc, đồng thời phát triển kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và công việc sau này.
Phương pháp dạy học theo dự án bao gồm các bước sau:
1. Lựa chọn dự án: Giáo viên và học sinh chọn một dự án cụ thể để thực hiện. Dự án này có thể liên quan đến một vấn đề trong cộng đồng, một vấn đề trong học tập hoặc một vấn đề liên quan đến một môn học cụ thể.
2. Lập kế hoạch: Học sinh và giáo viên cùng nhau lập kế hoạch cho dự án. Kế hoạch này bao gồm việc xác định mục tiêu, nguồn lực cần thiết, công việc phải thực hiện và thời gian để hoàn thành.
3. Tìm hiểu và nghiên cứu: Học sinh tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu về dự án của mình. Họ thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và tìm hiểu về các khía cạnh liên quan tới dự án.
4. Lập kế hoạch chi tiết: Học sinh xác định nhiệm vụ cụ thể và lập kế hoạch chi tiết cho công việc của mình. Họ phải quản lý thời gian, phân công công việc và sắp xếp tài liệu cần thiết.
5. Thực hiện dự án: Học sinh thực hiện các hoạt động trong kế hoạch của mình, bao gồm các bài tập, thí nghiệm, nghiên cứu thực địa hoặc các dự án trong thực tế. Họ có thể làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm.
6. Đánh giá và phản hồi: Học sinh và giáo viên thảo luận và đánh giá quá trình và kết quả của dự án. Họ cung cấp phản hồi cho nhau và đánh giá mức độ đạt được mục tiêu ban đầu và khả năng áp dụng kiến thức đã học.
Phương pháp dạy học theo dự án tạo ra một môi trường học tập tích cực, khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo và khám phá, cải thiện khả năng làm việc nhóm và giải quyết vấn đề, cũng như thúc đẩy học kỹ năng quản lý thời gian và tự chủ.
Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án đối với môn Giáo dục Công dân khối 11 tại Trường Trung học Thực hành - Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman",serif;}
Bài báo trình bày một số kết quả bước đầu đạt được khi vận dụng dạy học theo dự án (DHTDA) đối với môn Giáo dục Công dân (GDCD) khối 11 tại trường Trung học Thực hành (THTH)- Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM); từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả DHTDA với bộ môn GDCD tại trường.
#dạy học theo dự án #giáo dục công dân #phương pháp dạy học
Dạy học tích hợp theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh tiểu học bằng mô hình “EDP-5E”STEM education is an integrated, interdisciplinary teaching approach with an emphasis on Science, Technology, Engineering, and Math. This study highlights the effectiveness of the 5E Teaching Model combined with EDP, proposes steps to build an integrated teaching organization process towards STEM education by combining the 5E model and the EDP model to enhance the effectiveness of teaching in practice. The combination of these two models in integrated teaching in the direction of STEM education ensure the organization for students to construct their own knowledge and the product implementation process in accordance with the technical process.
#Integrated teaching #STEM education #5E model #EDP model
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬT LÍ 10 THÔNG QUA CHẾ TẠO ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢNCác hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM không chỉ là Robotics, Lego, thiết bị công nghệ cao mà còn là các đồ chơi đơn giản, tận dụng vật liệu tái chế, vật liệu tự nhiên,… Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về ứng dụng đồ chơi đơn giản trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM chưa nhiều. Mục đích của nghiên cứu này là đề xuất quy trình thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM đơn giản trong dạy học ở trường trung học, xây dựng các kế hoạch bài dạy sử dụng xe bong bóng trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
#STEM education; simple toys; the car is moving by bubble jet; positive; problem-solving ability.
Tổ chức dạy học dự án “Một số ứng dụng của phương trình vi phân” trong dạy học môn toán cao cấp cho sinh viên khối ngành kĩ thuậtTrong những năm gần đây, đổi mới phương pháp giảng dạy chuyển từ tiếp cận kiến thức sang tiếp cận năng lực người học là yêu cầu cấp thiết đối với giáo dục và đào tạo từ phổ thông đến đại học. Dạy học theo dự án là một trong những phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Bài báo trình bày một số vấn đề về dạy học theo dự án và tổ chức dạy học dự án “Một số ứng dụng của phương trình vi phân” trong dạy học môn Toán cao cấp cho sinh viên khối ngành Kĩ thuật. Với các đặc điểm như định hướng thực tiễn, định hướng sản phẩm, định hướng phát triển các năng lực nghề nghiệp, dạy học theo dự án đã tạo hứng thú cho người học thông qua các tình huống thực tiễn, giúp người học phát huy tính tự giác, tự lực, tinh thần trách nhiệm, rèn luyện các kĩ năng mềm, phát triển các năng lực học tập.
#dạy học theo dự án #phương trình vi phân #Toán cao cấp #kĩ thuật
SỬ DỤNG TIẾP CẬN DẠY HỌC THEO BỐI CẢNH NHẰM THÚC ĐẨY NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 10 Có nhiều biện pháp để nâng cao năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) cho học sinh (HS), trong đó dạy học theo bối cảnh là một biện pháp quan trọng và hiệu quả. Bài báo này đã đề xuất một số cách thiết kế vấn đề thực tế (VĐTT) và kết hợp VĐTT được thiết kế với dạy học theo bối cảnh về chủ đề “Phương trình” nhằm nâng cao năng lực GQVĐ cho HS lớp 10. Kết quả nghiên cứu thu được từ dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng của quá trình thực nghiệm dạy học cho thấy HS hiểu tốt cách thức GQVĐ, năng lực giải quyết các VĐTT của HS được cải thiện rõ khi so sánh kết quả của bài kiểm tra đầu vào (pre-test) với bài kiểm tra đầu ra (post-test).
#dạy học theo bối cảnh #phương trình #năng lực giải quyết vấn đề #vấn đề thực tế
Nhiệm vụ, thách thức của giáo viên, học sinh Việt Nam trong dạy học theo dự án Normal 0 false false false Dạy học theo dự án (DHTDA) là một trong những phương pháp dạy học tích cực đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng có hiệu quả. Ở Việt Nam, giáo viên chính thức được tiếp cận phương pháp dạy học này cách không lâu nhưng tất cả đều rất hào hứng, mạnh dạn áp dụng vào dạy học. DHTDA yêu cầu giáo viên và học sinh phải thay đổi vai trò, nhiệm vụ so với dạy học truyền thống. Do đó, cả người học lẫn người dạy gặp không ít khó khăn. Bài viết này sẽ làm rõ những nhiệm vụ và thách thức mà giáo viên và học sinh phải đối mặt khi sử dụng phương pháp DHTDA và đề ra một số giải pháp giúp người dạy và người học vượt qua các thách thức đó.
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
#dạy học theo dự án #dạy học dự án #Intel
Tiếp cận đánh giá quá trình trong thiết kế kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sởHình thành, phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học các môn học nói chung và môn Khoa học tự nhiên nói riêng đã được khẳng định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Để đánh giá hiệu quả việc thực hiện mục tiêu này cần phải sử dụng nhiều loại hình đánh giá khác nhau và đánh giá quá trình đã được đặc biệt coi trọng. Bài báo giới thiệu một số vấn đề: đánh giá và chức năng của đánh giá; đánh giá quá trình là gì? vì sao lại coi trọng đánh giá quá trình trong dạy học tiếp cận năng lực? quy trình thiết kế một hoạt động dạy học theo tiếp cận đánh giá quá trình như thế nào và ví dụ minh họa. Bài báo này giúp cho giáo viên có thể tham khảo trong xây dựng kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên ở trường phổ thông đáp ứng mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
#Chủ đề #Dạy học theo chủ đề #kế hoạch xây dựng #phát triển năng lực
Dạy học đọc hiểu văn bản truyện theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018The general education program and subject programs at all levels in Vietnam have been officially promulgated and are being implemented in the third year (primary level) and the second year (secondary level). With the subject of Literature, the goal is to form and develop for learners five main qualities, three general competencies, two specific competencies. The article focuses on the issue of “Teaching reading comprehension of story texts in accordance with the 2018 general education program in literature”. On the basis of the theory of reading comprehension and reading proficiency of story texts, the practice of teaching Literature in high schools, and existing literature on new curriculums and textbooks, the article proposes some suggestions to improve the quality of teaching Literature in general and story texts in particular. Thus, teaching reading comprehension of story texts will be truly innovated and the quality of Literature teaching will be improved. This means that the literacy level of the next generation of students will be promoted.
#Teaching reading #story texts #literature #the 2018 General Education Program
Dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 6 theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018Information text is one of the three types of documents included in the General Education Program in Literature 2018. This is a new point of the program, posing many challenges for teachers and students in teaching and learning this type of document. The article analyzes the concept and objectives of teaching reading comprehension of information text for 6th graders according to the General Education Program in Literature 2018, thereby proposing some methods of teaching reading comprehension of this text type. The paper also suggests the way to approach and teach information text. These will be specific, useful suggestions and instructions for teachers and students in the process of teaching the reading comprehension section of information text, especially in the context of preparing to replace the Literature 6 textbook.
#teaching #reading comprehension #information texts #6th grade #Literature
Dạy học Toán theo định hướng phát triển tư duy đồ thị dưới sự hỗ trợ của phần mềm Geogebra Bài báo đề xuất một mô hình dạy học giải một số bài toán dưới sự hỗ trợ của phần mềm Geogebra nhằm phát triển tư duy đồ thị cho học sinh trong khuôn khổ kiến thức về hàm số bậc hai – Đại số 10 chương trình toán trung học phổ thông. 16.00 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman",serif;}
#tư duy đồ thị #Geogebra #toán trắc nghiệm #hàm số bậc hai